Tiện là phương pháp gia công cắt gọt quan trọng trong gia công cơ khí, kỹ thuật tiện được sử dụng trong chế tạo chi tiết máy phục vụ cho việc lắp ráp trong ngành cơ khí. Tiện cơ khí được thực hiện bằng cách chuyển động do phôi quay tròn tạo thành chuyển động cắt, gọt kết hợp với chuyển động tịnh tiến dao. Tiện là phương pháp gia công cắt gọt các vật liệu phổ biến nhất hiện nay. Kỹ thuật tiện này được thực hiện dễ dàng hơn nếu sử dụng kết hợp với máy tiện CNC.
Ngành kỹ thuật cơ khí gồm những nghề nào?
Khi nhắc tới cơ khí, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến các công xưởng, máy móc. Ở đó, những người thợ cơ khí sẽ sử dụng những công cụ như máy phay,tiện, bào, hàn,… để gia công các vật liệu sắt thép, sau đó lắp ráp các chi tiết lại với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật, các sinh viên theo học nghề cơ khí sẽ được đào tạo các ngành kỹ thuật thiết kế, lập trình cơ khí như:
Có thể nói, ngành kỹ thuật cơ khí rất rộng, từ cơ khí chế tạo máy, cơ khí đóng tàu,… đến cơ khí quân sự. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ngành nghề cơ khí phổ biến, thường gặp và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng ta.
Nghề cơ khí hàn hay thợ hàn là một trong những nghề cần thiết trong hầu hết các ngành nghề liên quan đến quá trình xây dựng, gia công, sản xuất. Công việc của một thợ hàn là lắp ráp, chế tạo nên những công cụ bằng sắt, thép, nhôm, inox,… thành thang máy, cửa sắt, xe đẩy,… dựa theo thiết kế ban đầu.
Công việc của người thợ hàn đôi lúc cũng nguy hiểm khi bạn phải leo trèo trên các tòa nhà, công trình để hàn chi tiết, mối nối sắt ở trên cao. Bên cạnh đó, người thợ hàn cũng thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng phát ra khi hàn, khói kim loại bị đốt cháy đốt lên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Với nghề kỹ sư chế tạo máy, bạn sẽ làm những công việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… các loại máy móc, thiết bị cần có trong các nhà máy, công xưởng. Theo một số mô tả công việc của một Kỹ sư cơ khí chế tạo máy mà chúng tôi tìm hiểu gồm có một công việc như sau:
Sản phẩm cơ khí được chế tạo bằng phương pháp Phay CNC
Như vậy có thể thấy, một kỹ sư cơ khí chế tạo máy ngày nay, ngoài kỹ năng cơ khí thông thường, còn cần phải biết những kỹ năng vi tính văn phòng, biết sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế trên máy tính như AutoCad, Solidworks, MasterCam...
Giới thiệu: Nghề Lập trình và Vận hành máy Phay CNC là gì?
Cơ khí là nghề phổ biến hiện nay tại Việt Nam với nhu cầu tuyển dụng lao động có ở khắp mọi vùng trên cả nước. Bạn mong muốn trở thành một kỹ sư cơ khí và đang tìm kiếm một nơi để học ngành, nghề cơ khí uy tín. Hãy cùng tham khảo tiêu chí đánh giá trường, trung tâm dạy nghề cơ khí tốt nhất và danh sách các trường đào tạo nghề uy tín. Từ đó lựa chọn được cho mình một nơi học phù hợp.
Một số kiểu tiện cơ bản trong gia công tiện cơ khí
Ngoài các phương pháp tiên trên còn có nhiều phương pháp tiện khác được sử dụng phổ biến như: tiện côn, tiện các mặt định hình, tiện trên các máy móc khác.
Một số dạng gia công tiện cơ khí phổ biến
Bước đầu tiên của gia công tiện thô đó chính là gia công phá, nhằm mục đích là loại bỏ đi bề mặt ngoài không đẹp của phôi như: dính cát, rỗ, biến cứng và có sai lệch quá lớn hoặc có những phát hiện ra các khuyết tật.
Tiện bán tinh là quá trình gia công được tiến hành trước khi tiện tinh, mục đích là để cắt bỏ các bậc gồ ghề trên bề mặt vật liệu chi tiết gia công, nhằm hỗ trợ cho quá trình tiện tinh.
Phương pháp tiện tinh mỏng được sử dụng vào công đoạn cuối cùng hoàn thiện sản phẩm, nó sử dụng bằng dao hợp kim cứng hoặc dao kim cương có lưỡi cắt sắc nhọn được mài giũa cẩn thận để đạt độ thẳng và độ bóng lưỡi cắt dao.
Chúng tôi đã cung cấp những thông tin cơ bản nhất về phương pháp gia công tiện. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp những bạn chưa hiểu về phương pháp này có thể biết và sử dụng các phương pháp hợp lý với mục đích của mình.
Laser Việt Đức nhận gia công kim loại bằng các phương pháp, công nghệ hiện đại phổ biến trên thị trường ngày nay. Đặc biệt là phương pháp gia công tiện cơ khí, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể về từng phương pháp.
Ngành Kỹ thuật cơ khí động lực đào tạo ra các kỹ sư công nghệ về bảo dưỡng, sửa chữa, đăng kiểm, kinh doanh trong lĩnh vực ô tô. Ngành Cơ khí động lực ra đời và phát triển lớn mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người về cơ khí động lực. Dưới đây là những thông tin cơ bản của ngành Kỹ thuật cơ khí động lực.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật cơ khí động lực
Kỹ thuật cơ khí động lực (Mã ngành: 7520116) là một ngành khoa học công nghệ, ứng dụng các nguyên lý vật lý, khoa học và kỹ thuật, vật liệu,… để phân tích, thiết kế, chế tạo và bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí, đặc biệt là đối với ô tô và thiết bị động lực. Ngành học này còn liên quan đến công tác thiết kế, chế tạo, khai thác và vận hành máy móc.
Lĩnh vực kỹ thuật cơ khí cần sự am hiểu về các lĩnh vực cốt lõi bao gồm cơ học, động lực học, nhiệt động lực học, khoa học vật liệu, phân tích cấu trúc và năng lượng. Ngoài những lĩnh vực cốt lõi trên, kĩ thuật cơ khí còn sử dụng các công cụ như thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD), và quản lý vòng đời sản phẩm để thiết kế và phân tích nhà máy sản xuất, thiết bị công nghiệp và máy móc, hệ thống nhiệt và làm lạnh, hệ thống giao thông, máy bay, tàu thủy, robot, thiết bị y học, vũ khí và những cái khác.
Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực trang bị cho sinh viên những kiến thức về khoa học cơ bản, khoa học tính toán, kiến thức cơ sở ngành hiện đại (liên quan đến cơ học chất lỏng, điều khiển điện - điện tử…); có kiến thức chuyên ngành về động cơ đốt trong; công nghệ ô tô; máy thi công; thiết bị thủy khí; có năng lực phân tích, đánh giá các vấn đề kỹ thuật; khả năng xử lý và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra liên quan đến Cơ khí nói chung và Cơ khí động lực nói riêng.
Sinh viên theo học ngành này sẽ đào tạo cơ sở nền vững chắc về cơ khí chế tạo máy, thiên về lĩnh vực thiết kế, chế tạo các linh kiện phụ trợ ô tô và máy Động lực, ngoài ra trang bị sinh viên chuyên sâu lĩnh vực khai thác (chẩn đoán, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chửa), kiểm định, kinh doanh dịch vụ ô tô, xe chuyên dùng, máy xây dựng và hoán cải các phương tiện giao thông.
2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực
3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật cơ khí động lực
4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực
Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
Vật lý đại cương – Thí nghiệm vật lý
Học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần )
Kinh tế và Quản lý doanh nghiệp
Quản trị dự án phát triển sản phẩm
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Ứng dụng máy tính trong thiết kế kỹ thuật
Truyền động thủy lực và khí nén ứng dụng
Học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần )
Thiết kế và tính toán động cơ đốt trong
Thiết kế và tính toán ô tô – Máy kéo
Hệ thống điện động cơ và điều khiển động cơ
Hệ thống điện và điều khiển tự động trên ô tô
Kỹ thuật chẩn đoán và Bảo dưỡng - sửa chữa ô tô
Nhập môn kỹ thuật Cơ khí Động lực
Học phần tự chọn (chọn 2 trong 13 học phần)
Công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô
Nhiên liệu mới ứng dụng cho động cơ và ô tô
Hệ thống điều hòa không khí và thiết bị tiện nghi trên ô tô
Thực tập cơ khí (nguội, hàn, gia công cơ khí,…)
Hệ thống điện động cơ và điều khiển động cơ – Thực tập
Hệ thống điện và điều khiển tự động trên ô tô - Thực tập
Kỹ thuật kiểm định ô tô – Thực tập
Kỹ thuật chẩn đoán và Bảo dưỡng - sửa chữa ô tô – Thực tập
Kỹ thuật điều khiển tự động – Thực tập
Học phần tự chọn (chọn 1 trong 5 học phần )
Khảo nghiệm hệ thống nhiên liệu Diesel - Thực tập
Thử nghiệm ô tô và động cơ - Thực tập
Hệ thống điều hòa không khí và thiết bị tiện nghi trên ô tô – Thực tập
Lập trình điều khiển – Thực tập
Khóa luận tốt nghiệp hoặc học bổ sung
Khóa luận tốt nghiệp (Kỹ thuật Cơ khí Động lực)
Chuyên đề 1: Ô tô điện và Hybrid
Chuyên đề 2: Động cơ đốt trong thế hệ mới
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật cơ khí động lực sau khi tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ khí động lực có thể đảm nhận công việc tại các công ty như công ty liên doanh như TOYOTA, HONDA, THACO, HYUNDAI, DOOSAN, AUDI… và các cơ quan đăng kiểm phương tiện giao thông của các tỉnh. Cụ thể các vị trí công việc sau:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật cơ khí động lực. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.