Dù được sử dụng khá phổ biến trong các khách sạn hiện nay, thế nhưng lại không có nhiều bạn biết Welcome letter là gì? Hãy cùng Hoteljob.vn giải đáp thuật ngữ này và tìm hiểu mẫu welcome letter dành cho khách sạn.
45A: DESCRIPTION OF GOODS &/OR SERVICES – Mô tả hàng hóa
Bao gồm những nội dung như tên hàng (Name), số lượng (Quantity), trọng lượng (Weight), giá cả (Price), quy cách (Description), phẩm chất (Quality), bao bì (Packing), mã ký hiệu (Marking),… Đôi khi những thông tin này còn được thể hiện tại trường 47A – Additional Conditions (Điều kiện khác).
Ví dụ: Double moisturizing shower cream with purified goat’s milk and milk protein
Sữa tắm nhãn hiệu Leivy, dưỡng ẩm gấp đôi với thành phần từ sữa dê và sữa có chứa protein
44C: LATEST DATE OF SHIPMENT – Ngày giao hàng muộn nhất
L/C sẽ ghi ngày muộn nhất mà người xuất khẩu được phép giao hàng (chứng từ vận tải phải thể hiện đúng theo yêu cầu này). Việc quy định ngày giao hàng muộn nhất phải bảo đảm:
Ví dụ: Trên L/C để mục laste shippment on broad:240923 có nghĩa là ngày giao hàng chậm nhất vào ngày 23 tháng 09 năm 2024.
III. Đọc Hiểu Nội Dung Của L/C (Letter of credit)
Quá trình xác nhận và kiểm tra tính hợp lệ của L/C dựa vào thông tin đã được thể hiện trên L/C. Vậy các trường thông tin thể hiện trên L/C là gì? VinaTrain sẽ giúp bạn đọc hiệu nội dung L/C theo đúng chuẩn ngân hàng.
►Vì sao khách sạn nên dùng Welcome letter?
Việc sử dụng Welcome letter khi chào mừng khách, giúp:
- Khách lưu trú cảm nhận được sự quan tâm đặc biệt, trân trọng mà khách sạn dành cho khách hàng.
- Thể hiện phong cách phục vụ chuyên nghiệp của khách sạn.
- Khách sạn cung cấp thêm một số thông tin hữu ích cho khách biết.
46A: DOCUMENTS REQUIRED – Bộ chứng từ xuất trình theo L/C
Phần này L/C sẽ ghi dựa trên bộ chứng từ mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất khẩu chuẩn bị theo hợp đồng. Đồng thời, ngân hàng cũng yêu cầu thêm một số quy định về chứng từ theo tập quán kiểm tra chứng từ ISBP.
Ví dụ: Một L/C quy định bộ chứng từ xuất trình như sau:
+ Mẫu Welcome letter bằng tiếng Việt
Số điện thoại:...................................... Số fax:……………………………....
Email:………………………………….. Website:………………………………
Thân chào Ông/ Bà – Anh/ Chị (tên khách)
Chúng tôi rất vui mừng khi Quý khách đã chọn lưu trú tại khách sạn (tên khách sạn).
Thay mặt toàn bộ nhân viên khách sạn, xin gửi tới Quý khách sự chào đón nồng nhiệt nhất và tôi tin tưởng rằng thời gian lưu trú của Quý khách tại khách sạn chúng tôi sẽ vô cùng thú vị và thoải mái.
Thông tin cụ thể về các dịch vụ và cơ sở vật chất của khách sạn đã được nêu chi tiết trong tập sách nhỏ, đặt trên bàn làm việc trong phòng của Quý khách.
Nếu Ông/bà – Anh/chị cần giúp đỡ hoặc có bất kỳ yêu cầu cụ thể, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua số máy lẻ....
Trên đây là định nghĩa welcome letter là gì cùng mẫu welcome letter bằng tiếng Anh và tiếng Việt – hy vọng sẽ là mẫu thư tham khảo hữu ích dành cho những bạn đang muốn tìm hiểu về chủ đề này.
Thư mời nhập học (offer letter) là thông báo chính thức từ trường đại học/cao đẳng/trung học rằng bạn đã được chấp nhận vào chương trình học đã đăng ký và bạn có thể tiến hành các bước tiếp theo, tùy thuộc vào loại thư mời nhập học – có điều kiện hoặc vô điều kiện. Vậy thư mời nhập học có điều kiện và không có điều kiện khác nhau ở chỗ nào? Tại sao chúng ta cần phải có thư mời nhập học? Những thắc mắc phổ biến về thư mời nhập học sẽ được Hotcourses Vietnam giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.
Ngoài mục đích để bạn biết mình có được nhận vào học tại một trường đại học cụ thể hay không thì thư mời nhập học còn có một số mục đích khác như sau:
Nộp hồ sơ xin thị thực: Thật ra thì bản thân thư mời nhập học (cả có điều kiện lẫn không điều kiện) không được dùng để nộp hồ sơ thị thực. Sau khi bạn đã trả lời đồng ý với thư mời nhập học ấy, đóng tiền cọc học phí (nếu được yêu cầu) thì phía trường đại học sẽ gửi cho bạn một giấy xác nhận được nhập học qua email. Thông thường giấy này sẽ bao gồm các thông tin về khóa học của bạn như tên ngành, thời lượng khóa học, học phí, khoản tiền bạn đã đóng,…
Lấy thư xác nhận nhập học cuối cùng (Confirmation of Acceptance for Studies – CAS): Lúc này bạn mới dùng giấy xác nhận nhập học để nộp hồ sơ xin thị thực - visa du học. Nếu bạn không có thư mời nhập học thì tất nhiên bạn cũng không có giấy xác nhận được nhập học này.
Nộp hồ sơ xin học bổng chính phủ: Một số học bổng chính phủ như Chevening của chính phủ Anh sẽ yêu cầu bạn nộp thư mời nhập học của trường đại học bạn chọn. Nếu bạn được chọn để trao học bổng nhưng không được nhận vào học tại trường nào thì tất nhiên bạn sẽ không thể nhận học bổng của chính phủ.
Làm thế nào để có được một lá thư giới thiệu tốt
Tôi nên hỏi ai về thư giới thiệu?
Làm thế nào bạn có thể đảm bảo rằng người viết thư giới thiệu của bạn sẽ thực hiện công việc tốt và trung thực? Đây không phải là một nhiệm vụ dễ dàng và bạn nên suy nghĩ kỹ về người mà bạn yêu cầu.
Giáo viên là một lựa chọn rất phổ biến khi yêu cầu một người giới thiệu, và với lý do chính đáng. Giáo viên của bạn sẽ biết rõ về bạn vì đã nhìn thấy bạn ở trường ngày này qua ngày khác. Họ sẽ có hiểu biết tốt về các kỹ năng và năng khiếu của bạn đối với các khóa học cụ thể. Và tiếng Anh viết của họ cũng phải tốt.
Mặc dù vậy họ cũng không phải sự lựa chọn duy nhất. Nếu bạn đã từng làm việc trong ngành liên quan đến khóa học, những người cấp trên hoặc đồng nghiệp có thể là sự lựa chọn tốt hơn. Việc này thường đúng với những ứng cử viên thạc sĩ hoặc tiến sĩ, những người muốn phát triển các kỹ năng chuyên nghiệp của họ ở Đức.
Được giới thiệu bởi một người có tiếng nói có quan trọng không?
Khi bạn chọn một người giới thiệu, bạn thường nên chọn một người thực sự hiểu rõ về bạn.
Hãy đặt bản thân bạn vào vai trò đội ngũ tuyển sinh của các trường Đại học Đức. Họ muốn có một hồ sơ chuyên sâu về bạn là ai và các kỹ năng của bạn được đánh giá như thế nào so với mẫu đơn đăng ký của bạn. Chỉ những người biết rõ về bạn mới có thể cung cấp loại thông tin đó.
Có thể là hội đồng tuyển sinh sẽ liên lạc với người giới thiệu?
Các trường đại học cũng có thể liên hệ với người giới thiệu của bạn bằng địa chỉ email được cung cấp để kiểm tra xem thông tin họ cung cấp có chính xác không và để làm sáng tỏ mọi vấn đề khó hiểu. Nhưng nhìn chung họ sẽ không thực hiện các cuộc phỏng vấn dài hoặc yêu cầu nhiều thông tin.
Nhân viên tuyển sinh thường tin tưởng những người giới thiệu đưa ra đánh giá trung thực, nhưng điều rất quan trọng là văn bản phải trung thực nhất có thể. Bất kỳ sự khác biệt nào giữa lời của người giới thiệu và lời khai cá nhân của bạn có thể đặt ra câu hỏi về đơn đăng kí của bạn nói chung.
Khi gửi yêu cầu đến ai đó để viết thư giới thiệu, hãy chắc chắn rằng bạn đã cung cấp thông tin về khóa học và những gì bạn hi vọng nhận được cho họ. Khi họ đã hoàn thành chúng, hãy gửi tặng họ một món quà cảm ơn.
42C: DRAFTS AT … – Thời hạn thanh toán L/C
Quy định việc trả tiền ngay hay trả tiền sau bao lâu kể từ khi xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C (letter of credit) hoặc hối phiếu đòi tiền (thời hạn này có thể nằm trong hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C). Mục này cũng có thể cho biết thương vụ thanh toán 100% bằng L/C hay có kết hợp phương thức thanh toán khác, sẽ có 2 trường hợp thường thấy:
Trả ngay: “Draft at sight for 100% Invoice value” nghĩa là Trả tiền ngay và trả cho 100% giá trị Invoice (nghĩa là thương vụ được thanh toán 100% bằng L/C). Trả chậm: “Draft at 60 days from the shipment date for 100% Invoice value”.
Hoặc cũng có thể thấy cách ghi sau nếu thương vụ kết hợp thanh toán 30% bằng T/T và 70% bằng L/C:
Trả ngay: “Draft at sight for 70% Invoice value” Trả chậm: “Draft at 60 days from shipment date for 700% Invoice value” nghĩa là Trả ngay sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng cho 70% giá trị Invoice (còn 30% giá trị Invoice có thể đã được thanh toán trước bằng chuyển tiền).
Ví dụ: 90 DAYS AFTER SIGHT FOR 100PCT OF INVOICE VALUE IN DUPLICATE. Hối phiếu trả sau 90 ngày kể từ ngày Hối phiếu được xuất trình đến, thanh toán 100% trị giá hoá đơn, lập 02 bản.