Trong môi trường việc làm đang cạnh tranh gay gắt như hiện nay, bạn không thể tung cánh bay cao nếu chỉ biết cắm cúi học hành và chờ đợi một công việc trong mơ. Sẽ hữu ích hơn nhiều nếu bạn thực sự hiểu mình là ai? Mình thích gì? Và đâu là nghề nghiệp lý tưởng của mình? Trong bài viết này Hướng nghiệp GPO sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó và chúng tôi tin rằng bạn sẽ tìm ra đáp án thỏa đáng trong tương lai.

Một số lưu ý về việc xem và áp dụng bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam

Sự thật là bảng chiều cao cân nặng của nam chuẩn theo WHO không thể áp dụng cho tất cả cả nam giới. Nguyên nhân là vì:

Có sự khác biệt chủng tộc: Bảng chiều cao và cân nặng của nam giới được WHO công bố dựa trên dữ liệu nghiên cứu và thống kê của hàng triệu nam giới tại 6 quốc gia: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Brazil, Na Uy, Oman và Ghana. Do đó, bảng này sẽ có những sai số nhất định (tuy nhiên không quá đáng kể) khi sử dụng để đánh giá tình trạng sức khỏe của nam giới Việt Nam.

Chỉ số BMI vẫn còn hạn chế: Kết quả của bảng chiều cao và cân nặng của nam giới được đưa ra bởi WHO dựa trên chỉ số BMI. Đây là chỉ số không được áp dụng cho tất cả người. Nguyên nhân chính là do BMI chỉ nhận biết được trọng lượng cơ thể mà không thể nào phân biệt được trọng lượng mỡ và trọng lượng cơ bắp.

Ví dụ minh họa: Một vận động viên bơi lội sở hữu chiều cao và cân nặng lần lượt là 1m85 và 85kg. Khi tính BMI cho ra kết quả 24.8 (ngưỡng 25), được xem là tiền béo phì. Tuy nhiên, anh ta lại có hình thể rất săn chắc, tỷ lệ mỡ khá thấp và khối lượng cơ bắp lớn.

Chính vì thế, để đánh giá tính cân đối của hình thể được khách quan hơn, bạn nên kết hợp thêm các chỉ số khác ngoài BMI như: số đo vòng eo, tỷ lệ eo-hông (WHR), tỷ lệ cơ bắp, tỷ lệ mỡ, tỷ lệ vòng eo trên chiều cao, khối lượng lean body mass,...

Tập luyện thể thao thường xuyên

Dù cho bảng chiều cao cân nặng của nam lệch nhiều hay ít thì thói quen tập luyện thể thao đều rất quan trọng. Không chỉ duy trì được hình thể lý tưởng, rèn luyện thể dục thường xuyên còn hỗ trợ tăng cường sức khỏe tổng thể, nâng cao sức đề kháng, giúp bạn ít bị bệnh hơn.

Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá vội vã mà hãy lựa chọn cường độ tập luyện phù hợp với bản thân. Tần suất tốt nhất là 3 - 4 buổi/tuần. Không có một bài tập bắt buộc nào, tùy theo sở thích của mình mà bạn có thể lựa chọn môn thể thao như thiền, bóng rổ, nhảy dây,... hay các bài tập tăng cơ bắp.

Yếu tố nào đánh giá chiều cao, cân nặng chuẩn của nam giới

Thực tế, xác định được cân nặng trung bình khá đơn giản nhưng để biết được cân nặng khỏe mạnh hay lý tưởng lại có chút phức tạp. Trong đó, phổ biến nhất phải kể đến chỉ số BMI (Body Mass Index). Đây chính là chỉ số dùng để thể hiện sự cân đối tỷ lệ giữa chiều cao cân nặng nam giới, từ đó mà phát hiện được thể trạng của cơ thể.

Công thức tính chỉ số BMI dựa vào hai yếu tố là chiều cao và cân nặng:

Chỉ số BMI= cân nặng (kg)/(chiều cao x chiều cao) (m)

Ví dụ như có một người cao 1m85 và nặng 79kg thì chỉ số BMI của người này sẽ là: BMI= 79/(1.85 x 1.85)= 23.08.

Ngoài cách tự tính như trên, bạn cũng có thể nhập các thông tin này vào máy tính và kiểm tra trực tuyến, bạn có thể nhận ngay kết quả. Để biết được chỉ số BMI của bản thân đạt chuẩn không thì bạn có thể tham khảo theo thông tin dưới đây:

BMI không thể đo lường trực tiếp lượng mỡ trong cơ thể nhưng lại có tương quan chặt chẽ với kết quả của một số phương pháp đo lượng mỡ khác. Các phương pháp đo khối lượng mỡ bên trong cơ thể được nhiều người áp dụng gồm:

Tiến hành đo mật độ và so sánh cân nặng khi đo được trong không khí với dưới nước.

Tiến hành phân tích trở kháng điện sinh học (BIA), kết hợp giữa việc sử dụng thang đo với các điện cực.

Tập sống lành mạnh, khoa học, ngủ nghỉ đúng giờ

Bên cạnh việc chế độ dinh dưỡng khoa học và rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, thì giấc ngủ cũng có ảnh hưởng lớn đến việc duy trì cân nặng và chiều cao chuẩn. Do đó, bạn cần thiết lập đồng hồ sinh học tốt, phân chia hợp lý giờ giấc ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi hàng ngày. Ngủ đủ 7 - 8h mỗi ngày và thời gian tốt nhất để đi ngủ là trước 23h.

Bài chia sẻ trên đây là bảng chiều cao cân nặng của nam giới chuẩn nhất hiện nay mà Bác sĩ Hiên muốn giới thiệu đến các bạn. Bên cạnh việc kiểm tra và quản lý chiều cao cân nặng thường xuyên, bạn cũng có thể tham khảo thêm các thực phẩm chức năng của Midu MenaQ7 để tăng duy trì thể trạng lý tưởng và tăng cường sức khỏe.

Tính cách là phần biểu hiện tính chất, đặc điểm về nội tâm con người, tính cách mỗi người có tác động không nhỏ đến quá trình lựa chọn nghành nghề để học tập và làm việc. Sẽ hữu ích hơn nhiều nếu bạn thực sự hiểu mình là ai? mình thích gì? và đâu là nghề nghiệp lý tưởng của mình?

Mùa tuyển sinh đang đến gần, nhiều bạn học sinh đang rất khó khăn khi lựa chọn ngành nghề. Trong bài viết này, Trường Cao đẳng Kỹ thuật – Công nghệ Bách Khoa (CTECH) sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó và chúng tôi tin rằng bạn sẽ có sự lựa chọn đúng đắn cho mình.

Tại sao bạn nên chọn một công việc phù hợp với tính cách?

Thực tế cho thấy, có không ít các bạn học sinh THPT sắp ra trường hiện nay thường chọn ngành nghề theo mong muốn, nguyện vọng từ bố mẹ; chạy theo đám đông hoặc chọn bừa một trường có mức điểm trung bình. Điều này đã gây ra nhiều hệ quả sau đó như: chán nản với việc học ở giảng đường, mất phương hướng sau khi tốt nghiệp, không hứng thú với công việc hiện tại, hay tồi tệ hơn là hoài nghi chính bản thân mình.

Trong khi nếu định hướng nghề nghiệp phù hợp với tính cách và sở thích của mình, bạn sẽ làm việc với đầy nhiệt huyết, hứng khởi; cơ hội phát triển, thăng tiến cao và đặc biệt là cảm thấy hạnh phúc hơn trong cuộc sống. Vì vậy, dù có nhiều ảnh hưởng tác động đến quyết định lựa chọn ngành nghề trong tương lai của bạn. Hãy luôn để chính mình lên tiếng!

Ở độ tuổi 18, liệu bạn đã thực sự hiểu hết về tính cách và sở thích của bản thân mình?

Nếu bạn chưa có câu trả lời thì cũng đừng lo. Hãy đặt những câu hỏi đơn giản hơn như: Bạn thường làm gì khi rảnh rỗi? Bạn cảm thấy hứng thú nhất với các hoạt động nào? Bạn nghĩ người thân sẽ nói gì về điểm tốt của bạn?

Câu trả lời sẽ phần nào bộc lộ về tính cách và sở thích của mỗi người, từ đó giúp ta đến gần hơn với vạch đích của hành trình khám phá bản thân.

Lựa chọn ngành học phù hợp với một số tính cách điển hình

Tạp chí kinh doanh Forbes (Mỹ) đã công bố công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa tính cách với ngành học phù hợp dành cho các bạn trẻ trước ngưỡng cửa lựa chọn ngành nghề cho tương lai. Trong đó chỉ ra con người có 6 mẫu tính cách tương ứng với các ngành học cơ bản.

Người thích sáng tạo: Những người yêu thích việc nghĩ ra những cái mới, cần có sự khéo léo, độc đáo (những ngành học phù hợp với việc sáng tạo: Thiết kế đồ họa, Họa sĩ, Kiến trúc, PR – quảng cáo,…)

Người thích suy nghĩ: Những người thường tìm tòi, khám phá mọi thứ, suy luận logic, thích giải quyết những vấn đề (những ngành học phù hợp với việc suy nghĩ: Công nghệ thông tin, Lập trình viên, Phân tích tài chính,…)

Bạn thích tổ chức: Đòi hỏi có một đầu óc tỉnh táo, biết lập kế hoạch, có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc, biết định hướng (những ngành học phù hợp với tổ chức: Quản trị nhân lực, Quản trị doanh nghiệp,…)

Bạn thích hành động: Muốn được di chuyển, được khám phá nhiều điều mới mẻ những ngành học phù hợp: Hướng dẫn viên du lịch, Phi công, Kỹ sư xây dựng, Giám sát công trình,…)

Bạn thích giao tiếp, đàm phán: Có năng khiếu về nói năng, thuyết phục người khác, đặc biệt cần có tính hướng ngoại, lạc quan, tự tin, tham vọng (những ngành học phù hợp: Thông dịch viên, Quan hệ công chúng, Truyền thông, Luật sư,…)

Bạn thích giúp đỡ: Mong muốn giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, hoặc đào tạo, dạy dỗ trẻ em (những ngành học phù hợp: Giáo viên, Bác sĩ,…)

Có rất nhiều ngành nghề phù hợp với mỗi tính cách tương ứng. Cách chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách giúp bạn vững tin và có được nghề nghiệp bền vững, trong khi hành nghề luôn vui vẻ và tâm huyết. Mang lại năng lực cao cũng như sự chuyên nghiệp cá nhân mình.